Viêm tai giữa ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời và dứt điểm có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như: Thủng màng nhĩ, liệt mặt, suy giảm thính lực. Để phòng ngừa viêm tai giữa cho trẻ, cha mẹ có thể áp dụng một số cách dưới đây.
Theo các chuyên gia thì sử dụng bông ngoáy tai có thể gây ra những hậu quả không ngờ. Bác sĩ chuyên khoa về tai Erika Woodon kể rằng: 'Tôi có một bệnh nhân khi ngoáy tai đã làm cho các xương phụ trách nhiệm vụ tiếp nhận âm thanh ra khỏi vị trí của chúng. Hậu quả là cô ấy hầu như mất khả năng nghe và cần đến hai ca phẫu thuật để tái tạo lại các xương đó'.
Bệnh viện Tai Mũi Họng Sài Gòn và Phòng khám Đa Khoa Quốc tế Sài Gòn xin gửi đến Quý Khách hàng Bản tin sức khỏe tháng 5, cảm ơn Quý khách hàng đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ của Chúng tôi trong thời gian qua.
Buổi tọa đàm thu hút phần lớn khách hàng quan tâm, những gia đình có trẻ bị khiếm thính, người bị nghe kém do nguyên nhân nào đó hoặc do tuổi tác,… các bác sĩ trong lĩnh vực Tai Mũi Họng trong thành phố với nhu cầu muốn tiếp thu những kiến thức cần thiết và tìm hiểu về kỹ thuật “Cấy điện cực Ốc tai” – phương pháp tối ưu nhất hiện nay dành cho người nghe kém.
Căn bệnh điếc bẩm sinh khiến hàng ngàn trẻ em hiện nay không thể nghe được, thậm chí không thể nói được, phải sống trong sự tự ti, khép mình với thế giới xung quanh.
Chính vì vây, phương pháp Cấy điện cực ốc tai đã ra đời, nhằm giúp cho trẻ bị nghe kém bẩm sinh, điếc nặng và sâu có thể nghe được, dần thay thế cho những chiếc máy trợ thính kém và không còn tác dụng nữa.
Hội thảo chuyên đề: “Các bệnh về Tai Mũi Họng thường gặp ở dân văn phòng” do Bác sĩ Hoàng Long – thuộc chuyên khoa Tai Mũi Họng của Bệnh viện Tai Mũi Họng Sài Gòn tư vấn được tổ chức vào tháng 7 vừa qua dành cho nhân viên của Công ty DKSH Việt Nam đã mang lại nhiều kiến thức bổ ích và thú vị.
Khiếm thính ở trẻ là bé không nói được vì bé không nghe tiếng nói và không bắt chước được. Có thể do bất thường từ tai ngoài, tai giữa, từ tai trong...
Viêm tai giữa là bệnh lý có thể gặp ở cả người lớn và trẻ em. Điều đáng nói là nếu tai giữa bị viêm mà không chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến nhiều biến chứng rất nguy hiểm không chỉ ở tai, mà nguy hiểm hơn là biến chứng đối với não.
Viêm tai giữa tiết dịch hay gặp ở trẻ em. Nếu không điều trị đúng thường để lại hậu quả giảm sức nghe ở trẻ. Viêm tai giữa tiết dịch thường có 3 loại: thanh dịch, dịch nhầy và mủ.
1. Cấu trúc giải phẫu tai: gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
Tai ngoài: gồm loa tai (vành tai), ống tai.
Tai giữa: màng nhĩ. Chuỗi xương con (xương búa, xương đe, xương bàn đạp) các xương này liên kết với nhau bởi các khớp. Các tế bào chũm. Vòi Eustache là ống thông giữa hòm nhĩ với thành sau họng. Vòi nhĩ có chức năng điều hòa cân bằng áp lực trong hòm nhĩ và môi trường bên ngoài màng nhĩ.
Tai trong: gồm mê đạo xương tiền đình và các ống bán khuyên có chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể. Ốc tai có hình dạng như con ốc có nhiệm vụ tiếp nhận âm thanh sau đó mã hóa và chuyển lên não.
2. Chức năng sinh lý: Tai có các chức năng chính.
Dẫn truyền âm thanh: Cơ chế nghe: sóng âm thanh đập vào màng nhĩ lan truyền qua chuỗi xương con, ốc tai đến cơ quan thụ cảm âm thanh sau đó theo thần kinh ốc tai lên não.
Giữ thăng bằng cơ thể, định hướng trong không gian: cơ quan tiền đình có chức năng giữ cho cơ thể luôn ở trang thái cân bằng trong không gian ba chiều.
Khi rối loạn chức năng sinh lý nghe dẫn đến giảm hay mất khả năng nghe. Rối loạn chức năng thăng bằng biểu hiện bệnh lý chóng mặt, mất thăng bằng.